Hội An mang trong mình nét đẹp văn hóa truyền thống. Phố cổ Hội An chính là nơi lưu giữ gần như trọn vẹn hơn 1000 di tích kiến trúc hội quán, phố xá, nhà cửa, miếu, chùa, đình… Hội An còn níu chân du khách bởi những món ăn đặc sản và cả sự dễ thương, nhiệt tình của những con người nơi đây nữa. Đến Hội An, không thể không ghé thăm những làng nghề truyền thống Hội An, nơi lưu giữ những giá trị văn hóa của dân tộc.
Đẹp rực rỡ trong ánh nắng chiều hay lung linh trong những bầu trời đêm Hội An tuyệt diệu. Ở bất kỳ góc hình nào, khi lên ảnh những chiếc đèn lồng Hội An vẫn khiến nhiều người suýt xoa về vẻ đẹp tuyệt vời đó.
Lần du lịch tới này, bạn đã nghĩ đến việc khám phá làng nghề truyền thống tại Hội An chưa ?
Hãy đến khám phá làng làm đèn lồng cổ truyền, đã tồn tại hơn 400 năm nay. Đèn lồng xuất hiện từ thời đại vua chúa trải qua thời gian, chúng trở thành minh chứng thời gian cho sự cổ kính của từng góc phố cổ.
Một đặc trưng không thể chối bỏ tại nơi đây. Làm đèn lồng đã được vinh danh là nghề truyền thống tiêu biểu Việt Nam trong tổng 9 làng nghề truyền thống được công nhận.
Nghề làm lồng đèn tại Hội An được bắt nguồn từ tên gọi Xã Đường, người luôn làm đầu lân và lồng đèn trong những đêm hội thời xa xưa.
Theo năm tháng, lồng đèn được sử dụng phổ biến hơn và có mặt trong cuộc sống hằng ngày của người dân Hội An.
Lồng đèn không chỉ được coi như chiếc đèn soi sáng cho gia đình, trang trí ngôi nhà mà còn trở thành một món quà vô giá trong chuyến du lịch của người dân Việt Nam và du khách quốc tế.
Bạn có ghé thăm Hội An đừng quên mua lồng đèn về làm quà kỷ niệm nhé.
Nếu bạn là người yêu thích những món nghệ thuật từ gỗ thì chắc hẳn lần ghé thăm làng nghề truyền thống tại Hội An lần này sẽ khiến bạn vô cùng xúc động, trầm trồ và ghi nhớ mãi.
Làng Mộc Kim Bồng nằm tại xã Cẩm Kim, làng nghề mộc Kim Bồng đã là làng nghề lâu đời nhất hiện nay, với tuổi đời lên tới 600 tuổi.
Bắt nguồn từ thời nhà Nguyễn, Kim Bổng thực chất là cái tên nổi tiếng nhất nhì, ai cũng biết bởi tác phẩm thuyền, nhà cửa độc đáo dâng Vua.
Ngày nay, làng nghề mộc Kim Bồng không còn đóng thuyền nữa bởi sự khan hiếm những loại gỗ quý.
Thay vào đó là sản xuất các đồ thủ công mỹ nghệ, qua bàn tay tài hoa của những người cháu thợ mộc được truyền đời từ cha ông để làm nên tác phẩm nhẹ nhàng, mộc mạc nhưng chứa tâm huyết và tinh hoa nghệ thuật của từng bàn tay kỳ diệu.
Gốm ở có ở mọi miền Việt Nam cũng có rất nhiều làng nghề truyền thống lâu đời chạy dài từ Bắc vào Nam.
Nhưng làng nghề truyền thống tại Hội An thì không ai có thể phủ nhận được sự tuyệt vời của từng ngọc phẩm này.
Từ phố cổ Hội An bạn di chuyển khoảng 3km về hướng tây là đến được làng gốm gia truyền Thanh Hà. Một trong những làng nghề có sự truyền đời từ cha truyền con nối từ cuối thế kỷ 15.
Làng gốm Thanh Hà bắt nguồn từ việc chuyên sản xuất những sản phẩm bát chén, chum vại, ngói lợp, gạch lát nền cho những ngôi nhà cổ tại Hội An.
Hầu hết những ngôi nhà tại phố cổ Hội An mà ngày nay ta đến thăm quan đều sử dụng sản phẩm do làng gốm này mà ra.
Đến nơi đây, du khách có thể tìm hiểu về nghề làm gốm, được ngồi tỉ mỉ bên bàn xoay và làm những đồ gốm đầu tiên bằng những bước cơ bản do sự hướng dẫn của làng nghề Thanh Hà.
Khi bạn trở về sẽ được nhận món quà kỷ niệm bằng gốm do chính tay bạn làm một cách trọn vẹn nhất.
Một vùng đất màu mỡ của Hội An, làng nghề truyền thống tại Hội An tọa lạc tại xã Cẩm Hà.
Ghé thăm tới đây, du khách được đến với một vùng đất chỉ với màu xanh tươi mát, tìm hiểu hơn 20 loại rau lá và rau gia vị đa dạng cung cấp cho toàn bộ người dân Hội An và vùng lân cận.
Đến đây, bạn sẽ thực sự được trở về như một người nông dân thực thụ với những trải nghiệm tuyệt vời như xới đất, ươm trồng, thu hoạch các loại rau.
Và cuối ngày là thưởng thức đặc sản Hội An như bánh vạc, hến trộn, tôm hữu, mì Quảng , Cao Lầu Hội An ..
Với những loại rau do chính tay bạn thu hoạch, hiểu được sự vất vả của người nông dân và quý trọng hơn những điều mà mình đang có, đang được thưởng thức.
Nằm trên ngõ phố Nguyễn Tất Thành và cách trung tâm phố cổ chừng 1km. Tại làng Lụa Hội An, bạn sẽ lạc vào thế giới của nghề ươm tơ dệt lụa, là làng nghề truyền thống qua hơn 300 năm.
Tại làng Lụa Hội An, bạn sẽ được tham quan nhà nuôi tằm, nhà ươm tơ thủ công, nhà dệt truyền thống Champa, nhà dệt bằng máy Cửu Diễn và khu trưng bày các sản phẩm.
Những sản phẩm tại đây chính là cầu nối giữa quá khứ và thời hiện đại, mang đến cho bạn những sản phẩm đậm chất truyền thống, trở lại với phố Hội từ hơn 300 năm trước.
https://top10hoian.net/nhung-lang-nghe-truyen-thong-tai-hoi-an
Làng nghề truyền thống làm đèn lồng
Đến du lịch Hội An chắc hẳn không một du khách du lịch nào có thể chối từ lại được vẻ đẹp lộng lẫy của những chiếc lồng đèn nhiều màu sắc.Đẹp rực rỡ trong ánh nắng chiều hay lung linh trong những bầu trời đêm Hội An tuyệt diệu. Ở bất kỳ góc hình nào, khi lên ảnh những chiếc đèn lồng Hội An vẫn khiến nhiều người suýt xoa về vẻ đẹp tuyệt vời đó.
Lần du lịch tới này, bạn đã nghĩ đến việc khám phá làng nghề truyền thống tại Hội An chưa ?
Hãy đến khám phá làng làm đèn lồng cổ truyền, đã tồn tại hơn 400 năm nay. Đèn lồng xuất hiện từ thời đại vua chúa trải qua thời gian, chúng trở thành minh chứng thời gian cho sự cổ kính của từng góc phố cổ.
Một đặc trưng không thể chối bỏ tại nơi đây. Làm đèn lồng đã được vinh danh là nghề truyền thống tiêu biểu Việt Nam trong tổng 9 làng nghề truyền thống được công nhận.
Nghề làm lồng đèn tại Hội An được bắt nguồn từ tên gọi Xã Đường, người luôn làm đầu lân và lồng đèn trong những đêm hội thời xa xưa.
Theo năm tháng, lồng đèn được sử dụng phổ biến hơn và có mặt trong cuộc sống hằng ngày của người dân Hội An.
Lồng đèn không chỉ được coi như chiếc đèn soi sáng cho gia đình, trang trí ngôi nhà mà còn trở thành một món quà vô giá trong chuyến du lịch của người dân Việt Nam và du khách quốc tế.
Bạn có ghé thăm Hội An đừng quên mua lồng đèn về làm quà kỷ niệm nhé.
Làng nghề Mộc Kim Bồng
Địa chỉ : Thuộc xã Cẩm Kim, thành phố Hội An, tỉnh Quảng NamNếu bạn là người yêu thích những món nghệ thuật từ gỗ thì chắc hẳn lần ghé thăm làng nghề truyền thống tại Hội An lần này sẽ khiến bạn vô cùng xúc động, trầm trồ và ghi nhớ mãi.
Làng Mộc Kim Bồng nằm tại xã Cẩm Kim, làng nghề mộc Kim Bồng đã là làng nghề lâu đời nhất hiện nay, với tuổi đời lên tới 600 tuổi.
Bắt nguồn từ thời nhà Nguyễn, Kim Bổng thực chất là cái tên nổi tiếng nhất nhì, ai cũng biết bởi tác phẩm thuyền, nhà cửa độc đáo dâng Vua.
Ngày nay, làng nghề mộc Kim Bồng không còn đóng thuyền nữa bởi sự khan hiếm những loại gỗ quý.
Thay vào đó là sản xuất các đồ thủ công mỹ nghệ, qua bàn tay tài hoa của những người cháu thợ mộc được truyền đời từ cha ông để làm nên tác phẩm nhẹ nhàng, mộc mạc nhưng chứa tâm huyết và tinh hoa nghệ thuật của từng bàn tay kỳ diệu.
Ghé thăm làng gốm truyền thống Thanh Hà
Địa chỉ : Phạm Phán, Thanh Hà, Hội An, Quảng Nam.Gốm ở có ở mọi miền Việt Nam cũng có rất nhiều làng nghề truyền thống lâu đời chạy dài từ Bắc vào Nam.
Nhưng làng nghề truyền thống tại Hội An thì không ai có thể phủ nhận được sự tuyệt vời của từng ngọc phẩm này.
Từ phố cổ Hội An bạn di chuyển khoảng 3km về hướng tây là đến được làng gốm gia truyền Thanh Hà. Một trong những làng nghề có sự truyền đời từ cha truyền con nối từ cuối thế kỷ 15.
Làng gốm Thanh Hà bắt nguồn từ việc chuyên sản xuất những sản phẩm bát chén, chum vại, ngói lợp, gạch lát nền cho những ngôi nhà cổ tại Hội An.
Hầu hết những ngôi nhà tại phố cổ Hội An mà ngày nay ta đến thăm quan đều sử dụng sản phẩm do làng gốm này mà ra.
Đến nơi đây, du khách có thể tìm hiểu về nghề làm gốm, được ngồi tỉ mỉ bên bàn xoay và làm những đồ gốm đầu tiên bằng những bước cơ bản do sự hướng dẫn của làng nghề Thanh Hà.
Khi bạn trở về sẽ được nhận món quà kỷ niệm bằng gốm do chính tay bạn làm một cách trọn vẹn nhất.
Làng nghề rau Trà Quế
Địa chỉ : Xã Cẩm Hà, thị xã Hội An (Quảng Nam). Cách trung tâm thị xã Hội An hơn 3km về hướng Tây Bắc.Một vùng đất màu mỡ của Hội An, làng nghề truyền thống tại Hội An tọa lạc tại xã Cẩm Hà.
Ghé thăm tới đây, du khách được đến với một vùng đất chỉ với màu xanh tươi mát, tìm hiểu hơn 20 loại rau lá và rau gia vị đa dạng cung cấp cho toàn bộ người dân Hội An và vùng lân cận.
Đến đây, bạn sẽ thực sự được trở về như một người nông dân thực thụ với những trải nghiệm tuyệt vời như xới đất, ươm trồng, thu hoạch các loại rau.
Và cuối ngày là thưởng thức đặc sản Hội An như bánh vạc, hến trộn, tôm hữu, mì Quảng , Cao Lầu Hội An ..
Với những loại rau do chính tay bạn thu hoạch, hiểu được sự vất vả của người nông dân và quý trọng hơn những điều mà mình đang có, đang được thưởng thức.
Làng lụa Hội An - Nét đẹp truyền thống phố Hội
Địa chỉ : 28 Nguyễn Tất Thành, Phường Cẩm Phổ, Hội An, Quảng Nam.Nằm trên ngõ phố Nguyễn Tất Thành và cách trung tâm phố cổ chừng 1km. Tại làng Lụa Hội An, bạn sẽ lạc vào thế giới của nghề ươm tơ dệt lụa, là làng nghề truyền thống qua hơn 300 năm.
Tại làng Lụa Hội An, bạn sẽ được tham quan nhà nuôi tằm, nhà ươm tơ thủ công, nhà dệt truyền thống Champa, nhà dệt bằng máy Cửu Diễn và khu trưng bày các sản phẩm.
Những sản phẩm tại đây chính là cầu nối giữa quá khứ và thời hiện đại, mang đến cho bạn những sản phẩm đậm chất truyền thống, trở lại với phố Hội từ hơn 300 năm trước.
“Anh muốn kể Lai Viễn Kiều Hội phố
Đón đợi người sang nghiêng bóng sông chiều
Mái gỗ cầu cong sơn son chạm trổ
Mấy trăm năm rồi ngói vẫn ấm màu rêu”
Tìm hiểu một số di tích tiêu biểu và làng nghề ở Hội An thì đừng bỏ lỡ bài viết chia sẻ này nhé! Hy vọng bạn có những trải nghiệm thú vị tại Hội An.https://top10hoian.net/nhung-lang-nghe-truyen-thong-tai-hoi-an
Nhận xét
Đăng nhận xét